Tri thức là sức mạnh

Chúc các Anh/Chị thành công!
Phạm Phúc Vĩnh

Thứ Sáu, 25 tháng 3, 2011

Đề cương chi tiết môn Công cuộc đổi mới ở Việt Nam

Chương 1: Một số vấn đề lí luận về đổi mới
1.1. Một số khái niệm cơ bản
        1.1.1.Cải cách và công cuộc cải cách ở Trung Quốc
        1.1.2. Cải tổ và công cuộc cải tổ ở Liên Xô
        1.1.3. Khái niệm về công cuộc đổi mới ở Việt Nam
1.2. Chủ nghĩa xã hội và mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trước đổi mới
1.3. Nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội, con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội
        1.3.1. Quan niệm của Trung Quốc
        1.3.2. Quan niệm của Việt Nam
1.4. Thời gian bắt đầu, kết thúc và mục tiêu của đổi mới
        1.4.1. Đổi mới bắt đầu từ khi nào?
        1.4.2. Đổi mới bao giờ kết thúc?
        1.4.3. Mục tiêu của đổi mới
Chương 2: Đường lối đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam
2.1. Tình hình Việt Nam trong thập niên đầu tiên sau thống nhất
        2.1.1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Nam theo mô hình của miền Bắc
            2.1.1.1. Chế độ kế hoạch hóa tập trung
            2.1.1.2. Cải tạo công thương nghiệp ở miền Nam
            2.1.1.3. Tập thể hóa trong nông nghiệp
        2.1.2. Việt Nam từng bước lâm vào tình trạng khủng hoảng
2.2. Quá trình tìm tòi, thử nghiệm và đổi mới từng phần (từ 1976 đến 1986)
2.3. Nội dung cơ bản của đường lối đổi mới (từ Đại hội VI đến Đại hội X)
        2.3.1. Đổi mới về kinh tế
            2.3.1.1. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
            2.3.1.2. Đổi mới cơ chế quản lí kinh tế (từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa)
            2.3.1.3. Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế
        2.3.2. Đổi mới chính trị
        2.3.3. Đổi mới công tác đối ngoại
        2.3.4. Đổi mới giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ và văn hóa
Chương 3: Những thành tựu và hạn chế của 20 năm đầu đổi mới ở Việt Nam (1986 - 2006)
3.1. Những thành tựu, hạn chế bước đầu của công cuộc đổi mới (1986 - 1990)
        3.1.1. Mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu
        3.1.2. Thành tựu bước đầu của công cuộc đổi mới
            3.1.2.1. Trong lĩnh vực kinh tế - xã hội
            3.1.2.2. Trong các lĩnh vực: khoa học công nghệ, văn hóa, giáo dục và y tế
            3.1.2.3. Trong lĩnh vực chính trị, quốc phòng – an ninh và đối ngoại
        3.1.3. Những hạn chế và yếu kém
3.2. Những thành tựu và hạn chế trong giai đoạn từ 1991 đến 1995
        3.2.1. Mục tiêu và các nhiệm vụ chủ yếu
        3.2.2. Những thành tựu cơ bản
            3.2.2.1. Trong lĩnh vực kinh tế - xã hội
            3.2.2.2. Trong các lĩnh vực: khoa học công nghệ, văn hóa, giáo dục và y tế
            3.2.2.3. Trong lĩnh vực chính trị, quốc phòng – an ninh và đối ngoại
        3.2.3. Hạn chế và yếu kém
3.3. Những thành tựu và hạn chế trong giai đoạn từ 1996 đến 2000
        3.3.1. Mục tiêu và các nhiệm vụ chủ yếu
        3.3.2. Những thành tựu cơ bản
            3.3.2.1. Trong lĩnh vực kinh tế - xã hội
            3.3.2.2. Trong các lĩnh vực: khoa học công nghệ, văn hóa, giáo dục và y tế
            3.3.2.3. Trong lĩnh vực chính trị, quốc phòng – an ninh và đối ngoại
        3.3.3. Hạn chế và yếu kém
3.4. Những thành tựu và hạn chế trong giai đoạn từ 2001 đến 2005
        3.4.1. Mục tiêu và các nhiệm vụ chủ yếu
        3.4.2. Những thành tựu cơ bản
            3.4.2.1. Trong lĩnh vực kinh tế - xã hội
            3.4.2.2. Trong các lĩnh vực: khoa học công nghệ, văn hóa, giáo dục và y tế
            3.4.2.3. Trong lĩnh vực chính trị, quốc phòng – an ninh và đối ngoại
        3.4.3. Hạn chế và yếu kém
3.5. Một số bài học kinh nghiệm bước đầu của công cuộc đổi mới